Đề thi minh họa thpt quốc gia năm 2018 được đưa ra để học sinh và giáo viên dựa vào đó để lên kế hoạch ôn tập. Vậy đề thi minh họa vừa qua của Bộ cho chúng ta biết gì.
- Vận dụng đề thi minh họa Vật lý 2018 như nào cho hiệu quả
- Đề thi minh họa thpt quốc gia khó – nhiều trường tăng tiết dạy ôn tập
- Đề thi Ngữ văn thpt quốc gia dạng đối chiếu 2 tác phẩm khó có điểm cao
Nhận diện cấu trúc đề thi Toán thpt quốc gia qua đề thi minh họa 2018
Nhận diện cấu trúc đề thi Toán thpt quốc gia qua đề thi minh họa 2018
Đề toán minh họa thpt quốc gia năm nay được đánh giá độ khó cao, có tính phân loại đối với thí sinh khá giỏi. Đây là cấu trúc mà Bộ muốn nhấn đến cho đề thi thpt quốc gia diến ra vào cuối tháng 6 tới. Vậy với đề thi minh họa năm nay Bộ vừa đưa ra các em học sinh có thể rút ra những kĩ năng nào để chuẩn bị cho kỳ thi tháng 6 tới.
Sau đây ban biên tập môn Toán thpt quốc gia của Kỳ thi thpt quốc gia xin đưa ra những lưu ý để giúp các em học sinh có thể ôn thi tốt.
Thứ nhất độ khó tăng, các phương án nhiễu được xây dựng tốt hơn.
Theo đó đề thi minh họa Toán thpt quốc gia năm 2018 có độ khó tăng lên, kiến thức trong đề bao phủ chương trình lớp 11 và lớp 12. Cụ thể, lớp 11 chiếm 20%, lớp 12 chiếm 80%. Có câu kết hợp cả kiến thức 11 và 12 để xử lý (ví dụ câu 42).
Cấu trúc đề thi năm nay hầu như không thay đổi, chỉ có sự hoán đổi tỷ lệ một chút ở các chủ đề và có thêm 4 câu về tổ hợp và xác suất, lượng giác
Chủ đề chủ đạo trong đề thi là chủ đề đạo hàm và ứng dụng với các nội dung liên quan như: giới hạn, tiệm cận, đọc bảng biến thiên, nhận dạng đồ thị, tiếp tuyến, biện luận phương trình, cực trị. Chủ đề này chiếm tỷ trọng 13/50 câu trong đề thi.
Chủ đề hàm số mũ và logarit đã giảm xuống từ 10 câu còn 6 câu, nhường chỗ cho 4 câu của chủ đề tổ hợp và xác suất. Số câu của hai chủ đề số phức và đa diện hoán vị cho nhau: trước đây là 6-4 và bây giờ là 4-6.
Các chủ đề còn lại về cơ bản không thay đổi: Hình giải tích không gian, mặt tròn xoay, tích phân và ứng dụng. Như vậy, có thể nói cấu trúc nội dung đề thi THPT quốc gia về cơ bản không thay đổi.
Thứ 2 đó là các phương án nhiễu được hoàn thiện
Một sự khác biệt so với đề thi minh họa năm 2017 đó là các phương án nhiễu đã được xây dựng tốt hơn. Thí sinh và học sinh tham dự kỳ thi năm nay cần lưu ý rõ chỗ này.
Phân loại độ khó đã có sự tăng dần đều, theo đó với học sinh học trung bình cũng có thể làm được tuy nhiên sẽ không có tình trạng điểm cao do may mắn. Kiến thức trong đề bao phủ chương trình lớp 11 và lớp 12. Cụ thể, lớp 11 chiếm 20%, lớp 12 chiếm 80%. Có câu kết hợp cả kiến thức 11 và 12 để xử lý (ví dụ câu 42).
Cấu trúc đề thi hầu như không thay đổi, chỉ có sự hoán đổi tỷ lệ một chút ở các chủ đề và có thêm 4 câu về tổ hợp và xác suất, lượng giác
Chủ đề chủ đạo trong đề thi là chủ đề đạo hàm và ứng dụng với các nội dung liên quan như: giới hạn, tiệm cận, đọc bảng biến thiên, nhận dạng đồ thị, tiếp tuyến, biện luận phương trình, cực trị. Chủ đề này chiếm tỷ trọng 13/50 câu trong đề thi.
Chủ đề hàm số mũ và logarit đã giảm xuống từ 10 câu còn 6 câu, nhường chỗ cho 4 câu của chủ đề tổ hợp và xác suất. Số câu của hai chủ đề số phức và đa diện hoán vị cho nhau: trước đây là 6-4 và bây giờ là 4-6.
Các chủ đề còn lại về cơ bản không thay đổi: Hình giải tích không gian, mặt tròn xoay, tích phân và ứng dụng. Như vậy, có thể nói cấu trúc nội dung đề thi THPT quốc gia về cơ bản không thay đổi.
Điểm cộng cho đề thi minh họa lần này là các phương án nhiễu đã được xây dựng tốt hơn. Tuy nhiên, đề thi cần tăng thêm câu hỏi vận dụng toán học, gắn với thực tế.
Thí sinh chỉ cần lưu ý các nội dung trên kết hợp với các kĩ năng xử lý các câu hỏi trắc nghiệm cùng kiến thức nếu muốn có điểm cao trong kỳ thi sắp tới.
(thptquocgia.org – tổng hợp)