Cấu trúc đề thi môn Sinh học kỳ thi THPT Quốc gia 2016 không có gì thay đổi nhiều trong đó 60% kiến thức nằm trong kiến thức trên lớp.
- Nhiều thí sinh không đăng ký thi môn Lịch sử trong kỳ thi THPT Quốc gia 2016
- Luyện thi môn Sinh đạt kết quả cao THPT Quốc gia 2016
- Những lưu ý khi ôn thi môn Địa lý?
Câu hỏi 1:Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Khi ribôxôm tiếp xúc với mã 5’UGA3′ trên mARN thì quá trình dịch mã dừng lại.
(2) Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều ribôxôm cùng thực hiện quá trình dịch mã.
(3) Khi thực hiện quá trình dịch mã, ribôxôm dịch chuyển theo chiều 3′ → 5′ trên phân tử mARN.
(4) Mỗi phân tử tARN đều có một bộ ba đối mã đặc hiệu có thể nhận ra và bắt đôi bổ sung với côđon tương ứng trên mARN.
- 1
- 4
- 3
- 2
Câu hỏi 2
Ở sinh vật nhân thực, bộ ba 5’AUG3′ trên mARN có chức năng
- là tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.
- quy định điểm khởi đầu phiên mã.
- mã hoá axit foocmin mêtiônin hoặc triptôphan.
- khởi đầu dịch mã và mã hoá axit amin mêtiônin.
Câu hỏi 3
Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng?
- Phát sinh trong giảm phân sẽ được nhân lên ở một mô cơ thể và biểu hiện kiểu hình ở một phần cơ thể.
- Phát sinh trong nguyên phân của tế bào sinh dưỡng và di truyền cho đời sau qua sinh sản hữu tính.
- Đột biến gen phát sinh trong giảm phân có thể đi vào giao tử và có thể di truyền được cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính.
- Đột biến gen thường xuất hiện đồng loạt trên các cá thể cùng loài, sống trong cùng một điều kiện sống.
Câu hỏi 4
Từ 5 phân tử ADN được đánh dấu 15N ở cả 2 mạch đơn, qua quá trình nhân đôi liên tiếp trong môi trường chỉ có 14N, đã tổng hợp được 160 phân tử ADN mạch kép. Kết luận nào sau đây đúng?
- Có tất cả 5 phân tử ADN con có chứa 15N.
- Có tất cả 310 mạch đơn chỉ chứa 14N.
- Có 16 phân tử ADN chứa cả 14N và 15N.
- Có tất cả 150 phân tử ADN chứa 14N.
Câu hỏi 5
Một tế bào lưỡng bội của ruồi giấm (2n = 8) có khoảng 2,38 × 108 cặp nuclêôtit tiến hành nguyên phân bình thường. Kết luận nào sau đây đúng?
- Có 16 NST đơn đang phân li về 2 cực ở kì sau.
- Sau khi kết thúc nguyên phân, mỗi tế bào con có 6,5 × 107 cặp nuclêôtit.
- Ở kì giữa có 16 NST kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Ở kì đầu có khoảng 2,38 × 108 cặp nuclêôtit trong các ADN nhân.
Câu hỏi 6
Một cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường có thể tạo ra tối đa
- 8 loại giao tử.
- 32 loại giao tử.
- 4 loại giao tử.
- 16 loại giao tử.
Câu hỏi 7
Đoạn văn câu hỏi
Ở cà độc dược có bộ NST 2n = 24. Một tế bào sinh dưỡng nguyên phân không bình thường, có một NST kép không phân li, kết thúc quá trình nguyên phân sẽ tạo ra
- hai tế bào con đều bị đột biến thừa hoặc thiếu một NST.
- hai tế bào con, trong đó có một tế bào lưỡng bội và một tế bào thể một.
- hai tế bào con, trong đó có một tế bào thể ba và một tế bào thể một.
- hai tế bào con, trong đó có một tế bào thể ba và một tế bào lưỡng bội.
Câu hỏi 8
Giao phấn giữa hai cây (P) thuần chủng, thu được F1 gồm 100% cây cho quả dẹt. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 9 cây quả dẹt : 6 cây quả tròn : 1 cây quả dài. Chọn một cây quả tròn ở F2, xác suất gặp cây có kiểu gen dị hợp là
- 1/2.
- 2/3.
- 3/4.
- 1/3.
Câu hỏi 9
Ở ngô, 3 cặp gen (A, a; B, b và D, d) nằm trên các NST khác nhau, tác động qua lại cùng quy định màu sắc hạt. Nếu trong kiểu gen có đồng thời cả 3 loại alen trội A, B, D thì hạt có màu đỏ; nếu trong kiểu gen có hai loại alen trội A và B nhưng không có alen D thì hạt có màu vàng, các kiểu gen còn lại đều cho hạt màu trắng. Cho phép lai (P) AaBbDd × AabbDd tạo ra F1, theo lí thuyết, tỉ lệ hạt màu trắng ở F1 là
- 9,4%.
- 38,12%.
- 77,5%.
- 62,5%.
Câu hỏi 10
Xét phép lai P: AaBb × AaBb sinh ra F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình là: 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng. Khi nói về sự di truyền của tính trạng này, phát biểu nào sau đây đúng?
- Số cây thuần chủng trong số các cây hoa trắng ở F1 chiếm tỉ lệ 3/7.
- Nếu lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ ở F1 thì xác suất gặp kiểu gen mang 2 alen trội là 1/9.
- Có 3 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa trắng.
- Trong kiểu gen, khi có 2 alen trội cùng loại sẽ biểu hiện thành kiểu hình hoa đỏ.
Câu hỏi 11
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Khi ribôxôm tiếp xúc với mã 5’UGA3′ trên mARN thì quá trình dịch mã dừng lại.
(2) Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều ribôxôm cùng thực hiện quá trình dịch mã.
(3) Khi thực hiện quá trình dịch mã, ribôxôm dịch chuyển theo chiều 3′ → 5′ trên phân tử mARN.
(4) Mỗi phân tử tARN đều có một bộ ba đối mã đặc hiệu có thể nhận ra và bắt đôi bổ sung với côđon tương ứng trên mARN.
- 1
- 4
- 3
- 2
Câu hỏi 12
Ở sinh vật nhân thực, bộ ba 5’AUG3′ trên mARN có chức năng
- là tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.
- quy định điểm khởi đầu phiên mã.
- mã hoá axit foocmin mêtiônin hoặc triptôphan.
- khởi đầu dịch mã và mã hoá axit amin mêtiônin.
Câu hỏi 13
Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng?
- Phát sinh trong giảm phân sẽ được nhân lên ở một mô cơ thể và biểu hiện kiểu hình ở một phần cơ thể.
- Phát sinh trong nguyên phân của tế bào sinh dưỡng và di truyền cho đời sau qua sinh sản hữu tính.
- Đột biến gen phát sinh trong giảm phân có thể đi vào giao tử và có thể di truyền được cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính.
- Đột biến gen thường xuất hiện đồng loạt trên các cá thể cùng loài, sống trong cùng một điều kiện sống.
Câu hỏi 14
Từ 5 phân tử ADN được đánh dấu 15N ở cả 2 mạch đơn, qua quá trình nhân đôi liên tiếp trong môi trường chỉ có 14N, đã tổng hợp được 160 phân tử ADN mạch kép. Kết luận nào sau đây đúng?
- Có tất cả 5 phân tử ADN con có chứa 15N.
- Có tất cả 310 mạch đơn chỉ chứa 14N.
- Có 16 phân tử ADN chứa cả 14N và 15N.
- Có tất cả 150 phân tử ADN chứa 14N.
Câu hỏi 15
Một tế bào lưỡng bội của ruồi giấm (2n = 8) có khoảng 2,38 × 108 cặp nuclêôtit tiến hành nguyên phân bình thường. Kết luận nào sau đây đúng?
- Có 16 NST đơn đang phân li về 2 cực ở kì sau.
- Sau khi kết thúc nguyên phân, mỗi tế bào con có 6,5 × 107 cặp nuclêôtit.
- Ở kì giữa có 16 NST kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Ở kì đầu có khoảng 2,38 × 108 cặp nuclêôtit trong các ADN nhân.
Câu hỏi 16
Một cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường có thể tạo ra tối đa
- 8 loại giao tử.
- 32 loại giao tử.
- 4 loại giao tử.
- 16 loại giao tử.
Câu hỏi 17
Ở cà độc dược có bộ NST 2n = 24. Một tế bào sinh dưỡng nguyên phân không bình thường, có một NST kép không phân li, kết thúc quá trình nguyên phân sẽ tạo ra
- hai tế bào con đều bị đột biến thừa hoặc thiếu một NST.
- hai tế bào con, trong đó có một tế bào lưỡng bội và một tế bào thể một.
- hai tế bào con, trong đó có một tế bào thể ba và một tế bào thể một.
- hai tế bào con, trong đó có một tế bào thể ba và một tế bào lưỡng bội.
Câu hỏi 18
Giao phấn giữa hai cây (P) thuần chủng, thu được F1 gồm 100% cây cho quả dẹt. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 9 cây quả dẹt : 6 cây quả tròn : 1 cây quả dài. Chọn một cây quả tròn ở F2, xác suất gặp cây có kiểu gen dị hợp là
- 1/2.
- 2/3.
- 3/4.
- 1/3.
Câu hỏi 19
Ở ngô, 3 cặp gen (A, a; B, b và D, d) nằm trên các NST khác nhau, tác động qua lại cùng quy định màu sắc hạt. Nếu trong kiểu gen có đồng thời cả 3 loại alen trội A, B, D thì hạt có màu đỏ; nếu trong kiểu gen có hai loại alen trội A và B nhưng không có alen D thì hạt có màu vàng, các kiểu gen còn lại đều cho hạt màu trắng. Cho phép lai (P) AaBbDd × AabbDd tạo ra F1, theo lí thuyết, tỉ lệ hạt màu trắng ở F1 là
- 9,4%.
- 38,12%.
- 77,5%.
- 62,5%.
Câu hỏi 20
Xét phép lai P: AaBb × AaBb sinh ra F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình là: 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng. Khi nói về sự di truyền của tính trạng này, phát biểu nào sau đây đúng?
- Số cây thuần chủng trong số các cây hoa trắng ở F1 chiếm tỉ lệ 3/7.
- Nếu lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ ở F1 thì xác suất gặp kiểu gen mang 2 alen trội là 1/9.
- Có 3 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa trắng.
- Trong kiểu gen, khi có 2 alen trội cùng loại sẽ biểu hiện thành kiểu hình hoa đỏ.
Câu hỏi 21
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Khi ribôxôm tiếp xúc với mã 5’UGA3′ trên mARN thì quá trình dịch mã dừng lại.
(2) Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều ribôxôm cùng thực hiện quá trình dịch mã.
(3) Khi thực hiện quá trình dịch mã, ribôxôm dịch chuyển theo chiều 3′ → 5′ trên phân tử mARN.
(4) Mỗi phân tử tARN đều có một bộ ba đối mã đặc hiệu có thể nhận ra và bắt đôi bổ sung với côđon tương ứng trên mARN.
- 1
- 4
- 3
- 2
Câu hỏi 22
Ở sinh vật nhân thực, bộ ba 5’AUG3′ trên mARN có chức năng
- là tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.
- quy định điểm khởi đầu phiên mã.
- mã hoá axit foocmin mêtiônin hoặc triptôphan.
- khởi đầu dịch mã và mã hoá axit amin mêtiônin.
Câu hỏi 23
Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng?
- Phát sinh trong giảm phân sẽ được nhân lên ở một mô cơ thể và biểu hiện kiểu hình ở một phần cơ thể.
- Phát sinh trong nguyên phân của tế bào sinh dưỡng và di truyền cho đời sau qua sinh sản hữu tính.
- Đột biến gen phát sinh trong giảm phân có thể đi vào giao tử và có thể di truyền được cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính.
- Đột biến gen thường xuất hiện đồng loạt trên các cá thể cùng loài, sống trong cùng một điều kiện sống.
Câu hỏi 24
Từ 5 phân tử ADN được đánh dấu 15N ở cả 2 mạch đơn, qua quá trình nhân đôi liên tiếp trong môi trường chỉ có 14N, đã tổng hợp được 160 phân tử ADN mạch kép. Kết luận nào sau đây đúng?
- Có tất cả 5 phân tử ADN con có chứa 15N.
- Có tất cả 310 mạch đơn chỉ chứa 14N.
- Có 16 phân tử ADN chứa cả 14N và 15N.
- Có tất cả 150 phân tử ADN chứa 14N.
Câu hỏi 25
Một tế bào lưỡng bội của ruồi giấm (2n = 8) có khoảng 2,38 × 108 cặp nuclêôtit tiến hành nguyên phân bình thường. Kết luận nào sau đây đúng?
- Có 16 NST đơn đang phân li về 2 cực ở kì sau.
- Sau khi kết thúc nguyên phân, mỗi tế bào con có 6,5 × 107 cặp nuclêôtit.
- Ở kì giữa có 16 NST kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Ở kì đầu có khoảng 2,38 × 108 cặp nuclêôtit trong các ADN nhân.
Câu hỏi 26
Một cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường có thể tạo ra tối đa
- 8 loại giao tử.
- 32 loại giao tử.
- 4 loại giao tử.
- 16 loại giao tử.
Câu hỏi 27
Ở cà độc dược có bộ NST 2n = 24. Một tế bào sinh dưỡng nguyên phân không bình thường, có một NST kép không phân li, kết thúc quá trình nguyên phân sẽ tạo ra
- hai tế bào con đều bị đột biến thừa hoặc thiếu một NST.
- hai tế bào con, trong đó có một tế bào lưỡng bội và một tế bào thể một.
- hai tế bào con, trong đó có một tế bào thể ba và một tế bào thể một.
- hai tế bào con, trong đó có một tế bào thể ba và một tế bào lưỡng bội.
Câu hỏi 28
Giao phấn giữa hai cây (P) thuần chủng, thu được F1 gồm 100% cây cho quả dẹt. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 9 cây quả dẹt : 6 cây quả tròn : 1 cây quả dài. Chọn một cây quả tròn ở F2, xác suất gặp cây có kiểu gen dị hợp là
- 1/2.
- 2/3.
- 3/4.
- 1/3.
Câu hỏi 29
Ở ngô, 3 cặp gen (A, a; B, b và D, d) nằm trên các NST khác nhau, tác động qua lại cùng quy định màu sắc hạt. Nếu trong kiểu gen có đồng thời cả 3 loại alen trội A, B, D thì hạt có màu đỏ; nếu trong kiểu gen có hai loại alen trội A và B nhưng không có alen D thì hạt có màu vàng, các kiểu gen còn lại đều cho hạt màu trắng. Cho phép lai (P) AaBbDd × AabbDd tạo ra F1, theo lí thuyết, tỉ lệ hạt màu trắng ở F1 là
- 9,4%.
- 38,12%.
- 77,5%.
- 62,5%.
Câu hỏi 30
Xét phép lai P: AaBb × AaBb sinh ra F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình là: 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng. Khi nói về sự di truyền của tính trạng này, phát biểu nào sau đây đúng?
- Số cây thuần chủng trong số các cây hoa trắng ở F1 chiếm tỉ lệ 3/7.
- Nếu lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ ở F1 thì xác suất gặp kiểu gen mang 2 alen trội là 1/9.
- Có 3 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa trắng.
- Trong kiểu gen, khi có 2 alen trội cùng loại sẽ biểu hiện thành kiểu hình hoa đỏ.
Theo thiquocgia.vn